-
UBND tỉnh Lào Cai ban hành Quyết định về việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh
xây dựng, phát triển nhãn hiệu sản phẩm, dịch vụ du lịch thực hiện từ năm 2025
-
Quyết định số 2975/QĐ-UBND ngày 29/11/2022 của UBND tỉnh Lào Cai Quyết định về việc điều chỉnh, bổ sung danh mục dự án sở hữu trí tuệ triển khai thực hiện từ năm 2023
-
Ngoài cơ quan quản lý nhà nước (QLNN) về quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) ở Trung ương là Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT), Việt Nam còn có hệ thống các cơ quan QLNN về SHCN ở địa phương, đó là các Sở Khoa học và Công nghệ với chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc quản lý nhà nước ở địa phương trong lĩnh vực này. Ngoài ra, tại các địa phương còn có hệ thống các cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm về SHCN như: thanh tra, quản lý thị trường, công an, hải quan. Thực tiễn đã cho thấy việc phân cấp QLNN về SHCN cho các cơ quan ở địa phương là cần thiết và phù hợp, góp phần thúc đẩy hoạt động SHCN, từ đó gia tăng đóng góp của SHTT vào sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
-
Quyết định số 40/QĐ-SKHCN ngày 19/4/2022 của Sở Khoa học và Công nghệ Về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
Chỉ dẫn địa lý “Mường Khương - Bát Xát” cho sản phẩm gạo Séng cù
của Hợp tác xã Nông nghiệp Hảo Anh
-
Nhãn hiệu 3 chiều hay còn gọi là nhãn hiệu lập thể, là hình dạng thể hiện trong không gian 3 chiều (dài, rộng và cao). Hình dạng đó có thể giúp người tiêu dùng nhận biết nguồn gốc thương mại của sản phẩm hoặc dịch vụ. Cho đến nay hầu hết các nước đều chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu 3 chiều, nhưng có sự khác nhau trong quy định về đối tượng bảo hộ. Từ thực tế quy định về nhãn hiệu 3 chiều của pháp luật quốc tế, thực tiễn bảo hộ nhãn hiện này ở Hoa Kỳ và Việt Nam, bài viết đưa ra một số đề xuất cho việc bảo hộ nhãn hiệu 3 chiều ở Việt Nam.